Tổng hợp cách chọn và chăm sóc chiến kê bá đạo !!! Đá gà ăn tiền!!!

Trong giới đá gà thường bàn về thắng thua trong trường gà và cá độ, ngoài ra việc quan trọng mà sư kê nào cũng quan tâm đó chính là chăm sóc đúng chuẩn . Các sư kê lo lắng việc chăm sóc của mình có đúng phương pháp và đủ kinh nghiệm, hôm nay mình xin trình bày cách chăm sóc chuẩn từng centimet nhé các sư kê ! Làm theo đúng các phương pháp dưới sẽ giúp chiến kê khỏe mạnh và thể lực sung mãn nhất.

I. Cách nuôi Chiến kê khỏe và những điều cần lưu ý :

  • Điều đầu tiên tha thấy dường như 1 con gà sau khi mua về, 20% là chiến đấu liền hoặc 1-2 ngày sau đó, 70% là khoảng 7-10 ngày, còn lại là các lý do khác như: Gà bị chói nước, bị bệnh, Gà tới nhưng người chưa tới mới ko đá… Nhưng bảo đảm rằng 100% Gà đều bị vô “Chế Độ Đá” liền.
  • Và có một số người vừa đem về đến nhà là cho xổ liền với Gà nhà, ko thì xuống lông vô nghệ, chạy bội, vô mồi nhằm mục đích cho con Gà mau đầy pin, mau tới Gà. Nhưng tất cả đều là những điều làm cho con Gà của bạn kiệt sức (đối với Gà già), lõn lẽn (đối với gà tơ) hoặc hư Gà (đối với Gà độ).

Sau đây,  tôi sẽ hướng dẫn thứ tự các bước Nuôi Gà Khỏe trước khi vô Chế Độ Đá, nhớ hãy chăm sóc để chiến kê thật khỏe, đúng sức và đủ độ sung mãn nhất nhé ! không nên đem chiến kê ra trường liền sẽ rất nguy hiểm và có thể thất bại, hơn nữa là làm tổn thương nặng nề, làm cho tâm khí không còn ổn định cho những trận sau.

1. Thức ăn cho chiến kê:

Nhiều người nuôi gà chọi nhưng không tìm hiểu kĩ thức ăn cho gà sẽ là điểm vô cùng thiếu sót khiến sức chiến đấu của gà bạn không “chiến” bằng đối thủ. Thức ăn phổ biến cho gà chọi tốt nhất là lúa nấu chín, đem phơi nắng cho khô. Nếu gà đang ăn và bỏ đi chỗ khác, thì phải lập tức mang thức ăn cất đi, không nên để gà ăn dầm dề. Hoặc co thể cho sâu worm và cám cũng ok.

Cách khoảng vài ngày, bạn có thể bổ sung cho gà chọi những loại thức ăn bổ dưỡng như lòng đỏ trứng gà, thịt cá sống (tốt nhất là lươn chặt nhỏ), đậu xanh, đậu phộng, đậu nành, giá đỗ…như thế gà sẽ sung hơn nhiều.

2)Xác định Chạng Chiến kê:

Đa số chỉ vô tay thấy như cục sắt, cục thép là hài lòng, và cho rằng cân nặng lúc đó là Chạng Gà. Điều đó chưa thực sự hợp lý, vì biết đâu rằng, ta đã vô tình ép Chạng Gà mà ko biết.

a)Khi biết Chạng Gà Bố Mẹ:

“Chó giống cha, Gà giống mẹ”

X: Chạng Gà Bố Y: Chạng Gà Mẹ Z: Chạng Gà Con trung bình Z1: Chạng Gà Con (Trống) Z2: Chạng Gà Con (Mái)

Công thức tính Chạng Gà con : (Thanks A Q.Thanh ở Đồng Tháp đã chia sẻ công thức này) Z = Y + Y(X-Y)/3000 Z1 = Z + (X-Z)/2 Z2 = Z – (Z-Y)/2.

b)Khi ko biết Chạng Gà Bố Mẹ:

Để xác định Chạng Gà khi ko biết Chạng Gà Bố Mẹ, bạn phải xác định được tuổi Gà. Trung bình, Gà phát triển đầy đủ thể chất hết vào khoảng tháng thứ 12-14. Ở độ tuổi này, Gà sẽ dừng phát triển thể chất, bạn có thể xác định Chạng Gà. Vào tháng thứ 12, có 2 trường hợp:

*Đầu tiên chúng ta nói đến vấn đề :

  • Nếu Gà ốm, bạn phải tích cực vỗ béo Gà, nếu thực hiện đúng chế độ, Gà sẽ tăng cân đều đặn trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 3-5 ngày Gà dừng tăng cân thì lúc này, Gà đã đạt trọng lượng tối đa. Thời điểm này, Gà đã tròn 12 tháng.
  • Tiếp theo, cho Gà vào chế độ giảm mỡ, nếu thực hiện đúng Gà sẽ giảm cân từ từ trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 5-7 ngày Gà dừng giảm cân thì lúc này, Gà của bạn sẽ hết mỡ và có cân nặng = Chạng của nó.

*Cái thứ hai bạn cần biết là : Nếu Gà mập, bạn thực hiện chế độ giảm mỡ như trong TH1.

Lưu ý, trong khoảng thời gian xác định Chạng Gà, tuyệt đối nghiêm cấm xổ Gà.

>>Chăm sóc gà thả vườn theo đúng chuẩn và kinh nghiệm tổng hợp<<

II. Chăm sóc Chiến kê mới ở trường đá về :

  • Lưu ý là gà của bạn khi mới thi đấu về thường sẽ rất mệt và dễ bị nhiễm lạnh, nhiệm bệnh. Đây chính là thời điểm mà gà thường dễ bệnh và khó chữa nên bạn cần hết sức chú ý tới sức khỏe và các biểu hiện của gà để có biện pháp xử lý kịp thời. Đó cũng giúp chiến kê luôn giữ được những mình một thể trạng tốt và ổn định nhất.
  • Khi gà mới thi đấu về, bạn nên dùng nước ấm lau sạch hết đất, máu trên cổ, trên toàn thân gà, việc này làm cho những vết thương được sạch sẽ và không bị nhiễm trùng. Từ đó thoa thuốc thêm sẽ làm lành vết thương nhanh, và chiến kê nhanh hồi sức để có thể thi đấu tiếp những trận mới.
  • Gà khi thi đấu sẽ mổ nhau nên trong cổ có rất nhiều đờm và chất bẩn, bạn cần lấy một chiếc lông gà, nhúng vào nước lạnh, sau đó vuốt ngược lông gà, dùng tay mở miệng gà rồi từ từ lùa lông gà vào sâu trong cỏ hong để lấy ra những chất bẩn và đờm. Bạn làm như vậy vài lần cho tới khi sạch đờm và chất bẩn trong cổ gà rồi dùng khăn lau sạch.
  • Tiếp theo, cho gà ăn một miếng mồi cơm nhỏ, trong lúc đó, bạn cho một ít rượu vào tay rồi xoa bóp cho gà để những vết bầm tím mau lành hơn. Trong khi xoa bóp, tuyệt đối không để rượu dính vào những chố có vết thương hở trên mình gà vì sẽ khiến nó bị xót và khó chịu.
chơi đá gà